Căn cứ quy định tại khoản 2 – Điều 157 – Luật Xây dựng năm 2014, quy định về điều kiện tổ chức thi công xây dựng công trình, cụ thể: Chỉ huy trưởng công trường có năng lực hành nghề thi công xây dựng công trình và chứng chỉ hành nghề phù hợp.Bạn đang xem: Quyết định thành lập ban quản lý dự án
Ở mỗi công trình xây dựng khác nhau đều có một vị trí được gọi là “ban chỉ huy công trường” với chức năng nhiệm vụ khác nhau.
Bạn đang xem: Mẫu quyết định thành lập ban quản lý dự án công trình xây dựng
Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Mẫu quyết định thành lập ban chỉ huy công trường.
Chỉ huy công trường là gì?
Căn cứ quy định tại khoản 2 – Điều 157 – Luật Xây dựng năm 2014, quy định về điều kiện tổ chức thi công xây dựng công trình, cụ thể: Chỉ huy trưởng công trường có năng lực hành nghề thi công xây dựng công trình và chứng chỉ hành nghề phù hợp.
Điều kiện đối với chỉ huy trưởng công trình
Căn cứ quy định tại Điều 53 – Nghị định số 59/2015/NĐ-CP có quy định về điều kiện đối với chỉ huy trưởng công trình, cụ thể:
Cá nhân đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trường phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng, như sau:
– Hạng I:
Có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát thi công xây dựng hoặc chứng chỉ hành nghề an toàn lao động hạng I; đã làm chỉ huy trưởng công trường thi công xây dựng ít nhất 01 (một) công trình cấp I hoặc II (hai) công trình cấp II cùng loại.
– Hạng II:
Có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát thi công xây dựng hoặc chứng chỉ hành nghề an toàn lao động hạng II; đã làm chỉ huy trưởng công trường thi công xây dựng ít nhất 01 (một) côgn trình cấp II hoặc 02 (hai) công trình cấp III cùng loại.
– Hạng III:
Có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát thi công xây dựng hoặc chứng chỉ hành nghề an toàn lao động hạng III; đã trực tiếp tham gia thi công xây dựng ít nhất 01 (một) công trình cấp III hoặc 02 (hai) công trình cấp IV cùng loại.
Theo đó, những người đủ tiêu chuẩn đảm nhận chức danh chỉ huy trưởng công trình hạng I, II, III đều có thể làm chỉ huy trưởng công trình hạng IV. Chỉ huy trưởng công trình mọi cấp phải có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát thi công xây dựng theo quy định tại Điều 49 – Nghị định số 59/2015/NĐ-CP hoặc chứng chỉ hành nghề an toàn lao động theo Điều 51 – Nghị định số 59/2015/NĐ-CP theo từng hạng và kinh nghiệm làm chỉ huy trưởng công trình theo từng hạng tương ứng.

Phạm vi hoạt động và điều kiện hoạt động của ban chỉ huy công trường:
Căn cứ quy định tại Điều 49 – Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, quy định về điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng, cụ thể:
– Phạm vi hoạt động:
+ Đối với giám sát thi công hạng I:
Được làm giám sát trưởng, trực tiếp giám sát thi công xây dựng tất cả các cấp công trình cùng loại được ghi trong chứng chỉ hành nghề.
+ Đối với giám sát thi công hạng II:
Được làm giám sát trưởng, trực tiếp giám sát thi công xây dựng công trình từ cấp II trở xuống, tham gia giám sát một số phần việc của công trình cấp I cùng loại với công trình được ghi trong chứng chỉ hành nghề.
+ Đối với giám sát thi công hạng III:
Được làm giám sát trưởng, trực tiếp giám sát thi công xây dựng công trình từ cấp III trở xuống, tham gia giám sát một số phần việc của công trình cấp II cùng loại với công trình được ghi trong chứng chỉ hành nghề.
– Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng:
+ Đối với giám sát thi công hạng I:
Đã làm giám sát trưởng hoặc đã trực tiếp giám sát thi công phần việc liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình cấp I hoặc 02 (hai) công trình cấp II cùng loại với công trình đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.
+ Đối với giám sát thi công hạng II:
+ Đối với giám sát thi công hạng III:
Đã trực tiếp giám sát thi công phần việc liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình cấp III hoặc 02 công trình cấp IV cùng loại với công trình đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.
Xem thêm: Đơn Vị Tính Pce Là Gì Thắc Mắc 1 Pce Là Gì, Bảng Viết Tắt Đơn Vị Đo Quốc Tế Đầy Đủ Nhất
Mẫu quyết định thành lập ban chỉ hủy công trường
Quý vị có thể tham khảo Mẫu quyết định thành lập ban chỉ huy công trường dưới đây:
CÔNG TY…………………………………… Văn phòng giao dịch: ………………….. Tel: ……………………………………………. Số: …………. ………, ngày … tháng … năm ……….. GIÁM ĐỐC CÔNG TY …………………… – Căn cứ theo Điều lệ Công ty …………………………………………………………………….. – Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc công ty. – Căn cứ Hợp đồng kinh tế số: …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH (V/v thành lập Ban chỉ huy công trường) Điều 1: Nay quyết định thành lập Ban chỉ huy công trường trực thuộc Công ty để thực hiện gói thầu “……………………………………………………………………………………” Thuộc dự án: ……………………………………………….., gồm những ông/bà có tên sau đây: Ông: …………………….. Kỹ sư …………………………. Chức vụ: ……………………………… Ông: …………………….. Kỹ sư …………………………. Chức vụ: ……………………………… Ông: …………………….. Kỹ sư …………………………. Chức vụ: ……………………………… Ông: …………………….. Công nhân ………………….. Chức vụ: ……………………………… Ông: …………………….. Công nhân ………………….. Chức vụ: ……………………………… Ông: …………………….. Công nhân ………………….. Chức vụ: ……………………………… Điều 2: Ban chỉ huy công trường có trách nhiệm thay mặt Công ty trực tiếp điều hành mọi công việc tại công trình: “……………………………………………………………..” thường xuyên báo cáo tình hình, chất lượng, tiến độ thi công về Công ty, chịu trách nhiệm trước Bên giao thầu và Giám đốc công ty về các quyết định của mình. Điều 3: Các phòng, Ban bộ phận Công ty và các ông/bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định này có hiệu từ ngày ký./. Nơi nhận: GIÁM ĐỐC – Như Điều 3. (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) – Giám đốc (báo cáo). |